Nghịch lý kinh tế của Trung Quốc
Giữa bối cảnh suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ chính quyền địa phương, Chủ tịch Tập Cận Bình đang tăng tốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc sang hướng dựa trên công nghệ.
Giữa bối cảnh suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ chính quyền địa phương, Chủ tịch Tập Cận Bình đang tăng tốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc sang hướng dựa trên công nghệ.
Tác giả: Richard Haass Trung Quốc, Iran, Bắc Triều Tiên và Nga không có một
Liệu Trung Quốc có trở thành một Nhật Bản tiếp theo về kinh tế không? Liệu nước này có phải đối mặt với tình trạng tương tự như Nhật Bản vào đầu những năm 1990? Câu trả lời của chúng tôi là một cái gật đầu chắc nịch.
Tác giả: Fuxian Yi Các nhà lãnh đạo phương Tây đang cùng nhau đổ lỗi
Nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại khiến các lãnh đạo lo lắng và đã phải thực hiện nhiều biện pháp khẩn cấp.
Từ gần vài tháng nay, các trang Facebook bắt đầu hiện lên những lời quảng cáo có cánh cho một dự án của quốc gia mà đã lâu rồi nó nằm ngủ yên, đó là dự án đường sắt cao tốc. Người ta bắt đầu vẽ nên một thế giới tươi đẹp với nhiều mầu hồng mà ở đó hành khách sẽ ăn sáng, uống cà phê ở Hà Nội, ăn trưa ở Sài Gòn, và buổi chiều có thể quay lại Hà Nội. Với tốc độ được cho là 350 km/h, khoảng thời gian để đi 1500 km từ Hà Nội vào Sài Gòn sẽ rút ngắn lại còn chừng 4h. Song song đó trên Facebook là những quảng cáo rằng đường sắt của Trung Quốc sau khi học hỏi từ Nhật Bản và Đức giờ đã trở nên ưu việt hẳn đến nỗi những công ty đường sắt của Nhật và Đức không thể bắt kịp công nghệ của Trung Quốc nữa. Cả hai quảng cáo kết hợp thật nhịp nhàng cùng với giàn đồng thanh của chính phủ nhất quyết phải xây đường sắt cao tốc. Trong dự án này, tổng công ty đường sắt Việt Nam được cho là đơn vị sẽ quản lý và điều hành dự án này một khi nó hoàn thành. Còn tiền để đầu tư dự án này? Tất nhiên là từ chính phủ Việt Nam và có lẽ là đi vay. Nhưng ai sẽ cho vay?