Nghịch lý kinh tế của Trung Quốc
Giữa bối cảnh suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ chính quyền địa phương, Chủ tịch Tập Cận Bình đang tăng tốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc sang hướng dựa trên công nghệ.
Giữa bối cảnh suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ chính quyền địa phương, Chủ tịch Tập Cận Bình đang tăng tốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc sang hướng dựa trên công nghệ.
Tác giả: Richard Haass Trung Quốc, Iran, Bắc Triều Tiên và Nga không có một
Liệu Trung Quốc có trở thành một Nhật Bản tiếp theo về kinh tế không? Liệu nước này có phải đối mặt với tình trạng tương tự như Nhật Bản vào đầu những năm 1990? Câu trả lời của chúng tôi là một cái gật đầu chắc nịch.
Tác giả: Fuxian Yi Các nhà lãnh đạo phương Tây đang cùng nhau đổ lỗi
Nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại khiến các lãnh đạo lo lắng và đã phải thực hiện nhiều biện pháp khẩn cấp.
Từ gần vài tháng nay, các trang Facebook bắt đầu hiện lên những lời quảng cáo có cánh cho một dự án của quốc gia mà đã lâu rồi nó nằm ngủ yên, đó là dự án đường sắt cao tốc. Người ta bắt đầu vẽ nên một thế giới tươi đẹp với nhiều mầu hồng mà ở đó hành khách sẽ ăn sáng, uống cà phê ở Hà Nội, ăn trưa ở Sài Gòn, và buổi chiều có thể quay lại Hà Nội. Với tốc độ được cho là 350 km/h, khoảng thời gian để đi 1500 km từ Hà Nội vào Sài Gòn sẽ rút ngắn lại còn chừng 4h. Song song đó trên Facebook là những quảng cáo rằng đường sắt của Trung Quốc sau khi học hỏi từ Nhật Bản và Đức giờ đã trở nên ưu việt hẳn đến nỗi những công ty đường sắt của Nhật và Đức không thể bắt kịp công nghệ của Trung Quốc nữa. Cả hai quảng cáo kết hợp thật nhịp nhàng cùng với giàn đồng thanh của chính phủ nhất quyết phải xây đường sắt cao tốc. Trong dự án này, tổng công ty đường sắt Việt Nam được cho là đơn vị sẽ quản lý và điều hành dự án này một khi nó hoàn thành. Còn tiền để đầu tư dự án này? Tất nhiên là từ chính phủ Việt Nam và có lẽ là đi vay. Nhưng ai sẽ cho vay?
Dù Donald Trump hay Kamala Harris giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11, các nhà quyết định chính sách của Trung Quốc dự đoán sẽ có những tranh cãi gay gắt liên quan đến thương mại, công nghệ và Đài Loan. Cảm thấy bị bao vây, Trung Quốc đang chuẩn bị cho sự thù địch lâu dài với nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Khi sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng, các quốc gia khác ngày càng phải đối mặt với tình thế khó khăn trong việc lựa chọn đứng về phía Washington hay Bắc Kinh. Đây không phải là lựa chọn mà hầu hết các quốc gia mong muốn. Trong vài thập kỷ qua, các quốc gia đã được hưởng lợi từ an ninh và kinh tế khi hợp tác với cả Mỹ và Trung Quốc. Họ biết rằng việc tham gia vào một khối chính trị-kinh tế đồng nhất có nghĩa là từ bỏ những lợi ích lớn từ mối quan hệ với cường quốc còn lại.
Trung Quốc và Nga đã sử dụng các cơ quan tình báo để làm suy yếu Mỹ như thế nào?
Chiến tranh Lạnh chưa bao giờ kết thúc. Chí ít thì đó là quan điểm của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Điện Kremlin vẫn tiếp tục cuộc chiến vĩ đại chống lại phương Tây ngay cả sau khi Liên Xô sụp đổ là hoạt động của các cơ quan tình báo và an ninh Nga. Thông qua các chiến dịch của mình, và qua quyền lực to lớn mà họ nắm giữ trong xã hội Nga, họ đã tiếp tục những gì mà tình báo Liên Xô đã bỏ dở. Kể từ năm 1991, các cơ quan này đã bị thúc đẩy bởi một chiến lược phục thù, nhằm làm cho nước Nga vĩ đại trở lại và đảo ngược trật tự quốc tế do Mỹ lãnh đạo sau Chiến tranh Lạnh. Cuộc chiến của Putin ở Ukraine là kết cục đẫm máu của chiến lược đó.
Mỹ đang xem xét lại hệ thống hậu cần của mình trong khu vực rộng lớn này, với các buổi huấn luyện sử dụng các túi chứa nhiên liệu khổng lồ tại vùng hoang dã Australia.