Chính trị

Chính trị Thế giới Trung Quốc

Bất đồng chính kiến gia tăng ở Trung Quốc khi cột mốc 2025 đến gần

Suy thoái kinh tế đang thách thức khế ước xã hội của Đảng với nhân dân. Tình trạng bất đồng chính kiến ngày càng gia tăng ở Trung Quốc đang làm nổi bật yếu tố con người ở một thời điểm đầy khó khăn đối với Tập Cận Bình, và cũng là điều mà chủ tịch Trung Quốc không hề mong muốn khi bước vào năm 2025 vô cùng quan trọng.

Chính trị Việt Nam

Việt Nam – quyền lực trong tay ai?

Huy Đức vốn là người thường xuyên bày tỏ suy nghĩ, nhận định về những vấn đề, sự kiện liên quan đến nhiều lĩnh vực tại Việt Nam (chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục). Trần Đình Triển cũng gần như thế nhưng họ không gặp rắc rối đáng kể nào. Không phải tự nhiên mà AP từng xem Huy Đức như… “thử thách giới hạn của tự do ngôn luận ở Việt Nam”. Gần đây, cả hai đã “xâm phạm quyền lợi của tổ chức, cá nhân” nào khiến công an phải khởi tố, tạm giam. Thậm chí còn… “mở rộng điều tra”?

Chính trị Thế giới Trung Quốc

Hình tượng ‘nhà cải cách Tập Cận Bình’ bị lật đổ ngay trong Hội nghị Trung ương 3

Cuộc nổi loạn mùa hè đã buộc Tân Hoa Xã phải xóa một bài bình luận viết lại lịch sử đảng.

Mùa hè vừa qua, một sự kiện có thể được gọi là “cuộc nổi loạn chống lại nhà cải cách Tập Cận Bình” đã diễn ra sau những cánh cửa đóng kín, dẫn đến một bước lùi cho nhà lãnh đạo tối cao và các đồng minh của ông.

Hoa Kỳ Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc Thế giới Trung Quốc

Liệu NATO có thể cô lập Trung Quốc và Nga ở Bắc Cực?

Bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO hồi tháng 7 tại Washington, một liên minh công nghiệp mới đã âm thầm ra đời. Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Canada và Phần Lan đã công bố Nỗ lực Hợp tác Tàu phá băng, hay còn gọi là Hiệp ước ICE, một thỏa thuận ba bên về sản xuất tàu phá băng vùng Bắc cực. Thỏa thuận này nhằm mục đích tận dụng chuyên môn công nghệ và năng lực sản xuất của ba quốc gia Bắc Cực này để xây dựng một đội tàu phá băng hiện đại cho các quốc gia NATO và các đối tác toàn cầu.

Hoa Kỳ Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc Thế giới Trung Quốc

Tương đồng và khác biệt trong trao đổi chiến lược Mỹ – Trung mới nhất

Từ ngày 27 đến 28 tháng 8, ở ngoại ô thủ đô Bắc Kinh, Vương Nghị – Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Ngoại sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc – đã tiến hành một vòng trao đổi chiến lược mới với Jake Sullivan – Cố vấn An ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ.

Đánh giá từ báo cáo cuộc họp được hai bên công bố, lập trường của hai bên có những điểm tương đồng và đã đạt được một số đồng thuận mới. Tuy nhiên, giữa hai bên vẫn còn nhiều khác biệt và bất đồng sâu sắc.

Chính trị Việt Nam

Nhân kỷ niệm Cách Mạng Tháng 8, giải oan cho Lâm Đức Thụ

Cuộc Cách Mạng Tháng 8 (19/8/1945) mà chúng ta sắp kỷ niệm lần thứ 78 đã mở đầu cho một giai đoạn khủng bố kinh hoàng. Hàng trăm nghìn người đã chết trong vài năm sau không phải vì chiến tranh. Trong tuyệt đại đa số họ là những người yêu nước và có kiến thức. Họ đã bị hành quyết, ám sát và thủ tiêu vì bị nghi ngờ là có thể không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản. Một trong những nạn nhân đáng thương nhất là Lâm Đức Thụ. Ông là một trong những người xuất chúng nhất của Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ 20 cả về tài năng lẫn nhân cách. Ông đã bị giết một cách dã man, vợ con có lẽ đã bị thủ tiêu ngay sau đó. Hơn thế nữa ký ức của ông còn bị bôi nhọ mà không có ai bênh vực ông. Trả lại công lý cho Lâm Đức Thụ trước hết là bổn phận của lương tâm.

Chính trị Việt Nam

Tân Tổng bí thư Tô Lâm sẽ tiếp tục di sản ‘dở dang’ của người tiền nhiệm thế nào?

Loạt bài viết kỳ này lý giải bốn vấn đề chủ yếu sau: Một, vì sao khủng hoảng kế vị luôn diễn ra dưới chế độ toàn trị; Hai, Tân Tổng bí thư Tô Lâm sẽ bảo vệ chế độ “kiểu Putin”?; Ba, chống tham nhũng vẫn tiếp tục là công cụ lưỡng dụng: niềm tin dân chúng và thanh trừng phe phái; Và, bốn, bảo vệ tư tưởng đảng trong bối cảnh tăng trưởng nhờ thị trường để đảm bảo tính chính danh.