Chính trị Nga Thế giới

Tại sao Nga săn đuổi chính các nhà khoa học của mình?

Không phải ánh đèn phòng thí nghiệm mà là các song sắt nhà tù, đó là cách mà nhiều nhà khoa học Nga được chào đón sau khi đã cống hiến cho nền khoa học nước nhà. Với cáo buộc “phản quốc”, nhiều người trong số này đã lãnh án tù hàng chục năm. Vậy đâu là nguyên nhân khiến nước Nga săn đuổi chính những nhà nghiên cứu của mình? 

Chính trị Thế giới Trung Quốc

Bất đồng chính kiến gia tăng ở Trung Quốc khi cột mốc 2025 đến gần

Suy thoái kinh tế đang thách thức khế ước xã hội của Đảng với nhân dân. Tình trạng bất đồng chính kiến ngày càng gia tăng ở Trung Quốc đang làm nổi bật yếu tố con người ở một thời điểm đầy khó khăn đối với Tập Cận Bình, và cũng là điều mà chủ tịch Trung Quốc không hề mong muốn khi bước vào năm 2025 vô cùng quan trọng.

Chính trị Việt Nam

Việt Nam – quyền lực trong tay ai?

Huy Đức vốn là người thường xuyên bày tỏ suy nghĩ, nhận định về những vấn đề, sự kiện liên quan đến nhiều lĩnh vực tại Việt Nam (chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục). Trần Đình Triển cũng gần như thế nhưng họ không gặp rắc rối đáng kể nào. Không phải tự nhiên mà AP từng xem Huy Đức như… “thử thách giới hạn của tự do ngôn luận ở Việt Nam”. Gần đây, cả hai đã “xâm phạm quyền lợi của tổ chức, cá nhân” nào khiến công an phải khởi tố, tạm giam. Thậm chí còn… “mở rộng điều tra”?

Chính trị Thế giới Trung Quốc

Hình tượng ‘nhà cải cách Tập Cận Bình’ bị lật đổ ngay trong Hội nghị Trung ương 3

Cuộc nổi loạn mùa hè đã buộc Tân Hoa Xã phải xóa một bài bình luận viết lại lịch sử đảng.

Mùa hè vừa qua, một sự kiện có thể được gọi là “cuộc nổi loạn chống lại nhà cải cách Tập Cận Bình” đã diễn ra sau những cánh cửa đóng kín, dẫn đến một bước lùi cho nhà lãnh đạo tối cao và các đồng minh của ông.

Hoa Kỳ Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc Thế giới Trung Quốc

Liệu NATO có thể cô lập Trung Quốc và Nga ở Bắc Cực?

Bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO hồi tháng 7 tại Washington, một liên minh công nghiệp mới đã âm thầm ra đời. Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Canada và Phần Lan đã công bố Nỗ lực Hợp tác Tàu phá băng, hay còn gọi là Hiệp ước ICE, một thỏa thuận ba bên về sản xuất tàu phá băng vùng Bắc cực. Thỏa thuận này nhằm mục đích tận dụng chuyên môn công nghệ và năng lực sản xuất của ba quốc gia Bắc Cực này để xây dựng một đội tàu phá băng hiện đại cho các quốc gia NATO và các đối tác toàn cầu.